SEO Top google P1
HƯỚNG DẪN TỐI ƯU NÂNG CODE TEXT RATIO
Các công cụ tìm kiếm Google luôn luôn cho phép ưu tiên chính với nội dung chất lượng, nhưng không phải là số lượng của văn bản.
Code text ratio - xếp hạng Google Page
- Duy trì mật độ từ khóa lành mạnh (2-4) và gần từ khóa.
- Từ trang web Tối ưu hóa từ 400 đến 2.500 từ, nhưng 1000 từ đang rất khuyến khích.
- Gửi Sơ đồ trang XML trong các công cụ quản trị trang web của Google.
- Luôn đặt CSS bên ngoài và các tập tin JavaScript. Nếu có thể kết hợp CSS và các tập tin JavaScript.
- Loại bỏ các thẻ không sử dụng, mã số và bổ sung. Trung bình các hình ảnh, video và các tập tin phương tiện truyền thông khác.
- Loại bỏ hoặc sửa đổi các phần tử HTML bên trong bằng cách sử dụng xác nhận W3.
- Không sử dụng các công cụ moo, JavaScript, Ajax và các ứng dụng web flash.
- Đặt một vài liên kết bên trong follow và số liên kết bên ngoài không follow.
- Hãy nhớ, các liên kết tối đa trên mỗi trang là 100 bao gồm liên kết nội bộ và bên ngoài.
- Google bỏ qua các trang web đã có hơn 100 KB. Phải tối ưu hóa kích thước hình ảnh và giảm kích thước trang tối đa.
- Hạn chế tối đa việc chuyển hướng HTTP và kết hợp hình ảnh sử dụng các mã CSS. Nén các tập tin JavaScript bằng cách cầm để tăng tốc độ trang là tốt.
Những thẻ meta cần thiết trong SEO
Thẻ <meta> trong HTML là rất nhiều, lên google tìm và đọc về chúng cũng khá đơn giản, nhưng những thẻ <meta> nào cần thiết trong SEO thì ít người nói đến. Với kinh nghiệm của mình tôi sẽ đưa ra các thẻ <meta> cần thiết nhất trong SEO khi thiết kế web dưới đây.
1. Meta Title:
<title>tiêu đề</title>
Meta Title là thẻ tiêu đề website, một thẻ chắc chắn không thể thiếu trong công đoạn tối ưu onpage HTML, tiêu đề này sẽ được hiển thị khi tìm kiếm trên Google.
Thẻ Meta Title khi tìm kiếm trên Google nó chỉ hiển thị 65-70 ký tự, trong trường hợp title của bạn >70 ký tự thì cũng không nên cut (…) tiêu đề đó. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài 65-100 ký tự để hiển thị đầy đủ tiêu đề có ý nghĩa.
2. Meta Description:
<meta name=”description” content=”mô tả” />
Meta Description là thẻ mô tả tóm tắt nội dung của website, nội dung mô tả này được google hiển thị khi tìm kiếm là khoảng 160 ký tự, nhưng bạn cũng không nên cut (…) mô tả nếu nó dài hơn 160 ký tự. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài trong khoảng 160-250 ký tự để hiển thị đầy đủ mô tả.
3. Meta Keywords:
<meta name=”keywords” content=”từ khóa” />
Meta Keywords là thẻ mô tả từ khóa của website, các bộ máy tìm kiếm cũng không đánh giá cao thẻ này vì một lý do thời gian trước các SEO mũ đen đã lạm dụng thẻ này quá. Nhưng bạn vẫn nên có thẻ này, dù sao cũng tường minh và sau này sẽ cần thiết.
4. Meta Robots:
<meta name=”robots” content=”noodp,index,follow” />
Meta Robots là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm nhìn nhận về website của bạn. Dưới đây là các giá trị khai báo:
all
5. Meta Revisit After:
<meta name=’revisit-after’ content=’1 days’ />
Meta Revisit After là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm thời gian ghé thăm lại website của bạn.
6. Meta Content Language:
<meta http-equiv=”content-language” content=”vi” />
Meta Content Language là thẻ khai báo ngôn ngữ của website bạn, thẻ này rất cần thiết để bộ máy tìm kiếm biết được ngôn ngữ và hướng người dùng vào website của bạn.
7. Meta Content Type:
<meta http-equiv=”Content-Type” content=”text/html; charset=utf-8″ />
Meta Content Type là t hẻ mô tả để khai báo mã hiển thị ngôn ngữ cho website.
8. Link Favicon:
<link href=”favicon.ico” rel=”shortcut icon” type=”image/x-icon” />
Link Favicon là thẻ hiển thị icon của website trên trình duyệt, thẻ này cũng khá cần thiết trong SEO.
Kết luận: Sau khi đi qua tìm hiểu các thẻ trên, tổng kết lại website của bên nên có những thẻ sau để các bộ máy tìm kiếm hiểu và index nhanh nhất.
<meta http-equiv=”Content-Type” content=”text/html; charset=utf-8″ />